Khi ăn măng phải nhớ nguyên tắc: 5 nhóm người không được ăn, 3 điều cần tránh kẻo ngộ độc, mất mạng

Ngày đăng: 15:18 PM, 30/05/2025 - Lượt xem: 54
Lương y Bùi Đắc Sáng khẳng định măng là thực phẩm tốt cho sức khỏe vì sự đa dạng dinh dưỡng, tuy nhiên nó có thể tốt với người này, nhưng lại độc với người khác.

Theo Đông y, măng là một món ăn rất ngon, giàu chất dinh dưỡng có lợi và còn có tác dụng trị nhiều bệnh. Thường xuyên ăn măng sẽ giúp bạn trị đờm, lợi tiểu, làm sáng mắt rất hữu hiệu. Không những thế, măng còn có thể hấp thụ chất béo, thúc đẩy quá trình lên men thực phẩm, có tác dụng tiêu hóa và bài tiết tốt.

 

Trong 100g măng vầu tươi có 91 g nước, 1,4g protid, 2,5g glucid, 4,5g chất xơ. Trong 100g măng ngâm chua có 92,8g nước, 1,4g protid, 1,4g glucid, 4,1 g chất xơ.Trong 100g măng khô có 23g nước, 13g protid, 2,1g lipid, 21,5g glucid, 36g chất xơ.

 

 

 

Theo lương y Bùi Đắc Sáng (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội) dù măng tươi là món ngon, giàu chất dinh dưỡng nhưng có một số trường hợp tuyệt đối không được ăn. Ngoài ra, nhiều gia đình có thói quen cực kỳ cẩu thả khi ăn măng.

 

"Nếu không chịu thay đổi, cứ mắc sai lầm này thì chúng ta sẽ biến măng thành thuốc độc", lương y Sáng cảnh báo.

Chính vì vậy trước khi ăn măng, người dùng nên lưu ý 5 đối tượng cấm ăn và 3 sai lầm cấm phạm dưới đây.

 

5 đối tượng cấm được ăn măng kẻo tổn hại sức khỏe

 

  • Phụ nữ có thai: Vì trong măng có chứa độc tố glucozit, thành phần này sẽ sinh ra acid xyanhydric. Sau khi đi vào dạ dày, glucozit bị phân hủy với tác dụng của men tiêu hóa, chất chua trong dạ dày; sau đó acid xyanhydric sẽ bị đẩy ra ngoài dưới dạng dịch nôn. Nếu acid bị đẩy ra ngoài tức là cơ thể không chịu nổi chất độc. Nhiều trường hợp bà bầu bị ngộ độc măng, dấu hiệu là: nôn, đau bụng, đau đầu… và ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

 

Bà bầu không nên ăn măng tươi.

 

  • Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng: Theo Đông y, loại thực phẩm này có tính hàn, khó tiêu hóa nên những người mắc bệnh loét dạ dày và tá tràng, viêm dạ dày, xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản, không nên ăn nhiều để tránh làm cho tình trạng bệnh nặng hơn.
  • Người bị bệnh thận: Măng tây, măng tre là thực phẩm giàu canxi không có lợi cho bệnh thận mạn tính và suy thận.
  • Người bị gút: Các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: măng tre, măng trúc, măng tây sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể, làm bệnh gout trở nên trầm trọng hơn.

 

Ai ăn măng cũng phải nhớ nguyên tắc 5 người không ăn, 3 điều cần tránh kẻo ngộ độc, mất mạng - Ảnh 4.

Bệnh nhân bị gút cần nói không với măng kẻo bệnh càng thêm nặng.

 

 

3 sai lầm cần tránh khi ăn măng

Phương pháp giảm căng thẳng

Phương pháp giảm căng thẳng

15:18 PM, 30/05/2025
Phương pháp giảm căng thẳng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tâm lý và cảm xúc tích cực. Với cuộc sống hiện đại, căng thẳng trở thành một vấn đề phổ biến, nhưng có nhiều phương pháp hiệu quả để giảm bớt áp lực và tái tạo năng lượng
Thức uống giúp tăng cường năng lượng

Thức uống giúp tăng cường năng lượng

15:18 PM, 30/05/2025
Những loại thức uống dưới đây giúp phòng ngừa chóng mặt và tăng cường năng lượng cho cơ thể.
Làm đẹp tự nhiên với nguyên liệu từ nhà

Làm đẹp tự nhiên với nguyên liệu từ nhà

15:18 PM, 30/05/2025
Sử dụng mật ong, bơ, hoặc dầu dừa để tạo mặt nạ dưỡng ẩm cho làn da. Hỗn hợp này không chỉ giúp làm mềm da mà còn cung cấp dưỡng chất cần thiết, đặc biệt là vào những ngày khô hanh.
Thực hiện các chức năng chức năng và vai trò của chúng trong việc cải thiện chức năng chức năng thận.

Thực hiện các chức năng chức năng và vai trò của chúng trong việc cải thiện chức năng chức năng thận.

15:18 PM, 30/05/2025
Tuy nhiên, với nhiều yếu tố xấu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thận, như lối sống không lành mạnh, ăn uống không cân đối và sử dụng các loại thuốc không đúng cách, chức năng của thận có thể bị suy giảm...